Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Mr Lazy
17 tháng 6 2016 lúc 21:55

\(A=\sqrt{\left(x+2\right)^2+7}+\sqrt{\left(x-4\right)^2+7}\)

Dạng bài này sử dụng bất đẳng thức Mincopxki \(\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{c^2+d^2}\ge\sqrt{\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}\text{ }\left(1\right)\)

Chứng minh: 

\(\left(1\right)\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+2\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{c^2+d^2}\ge\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)}\ge ac+bd\)

\(+\text{Nếu }ac+bd< 0\text{ thì }VT\ge0>VP,\text{ bđt luôn đúng.}\)

\(\text{+Nếu }ac+bd>0\)

\(\text{bđt}\Leftrightarrow\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\ge\left(ac+bd\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2\ge0\)

Do bđt cuối đúng nên bất đẳng thức đã cho cũng đúng.

Vậy ta có đpcm.

Dấu bằng xảy ra khi \(ad=bc\)

\(A=\sqrt{\left(x+2\right)^2+\left(\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{\left(4-x\right)^2+\left(\sqrt{7}\right)^2}\)

\(\ge\sqrt{\left(x+2+4-x\right)^2+\left(\sqrt{7}+\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=\sqrt{64}=8.\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left(x+2\right).\sqrt{7}=\left(4-x\right).\sqrt{7}\Leftrightarrow x+2=4-x\Leftrightarrow x=1.\)

Vậy GTNN của biểu thức là 8.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
9 tháng 3 2022 lúc 21:06

Mọi người ơi, giúp em với ạ!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:27

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Thuy Linh Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Lan Hương
27 tháng 7 2017 lúc 9:49

ĐK \(x^2-4x-5\ge0\)

Phương trình \(\Leftrightarrow2\left(x^2-4x-6\right)-3\sqrt{x^2-4x-5}=0\)

Đặt \(\sqrt{x^2-4x-5}=t\ge0\Rightarrow x^2-4x-5=t^2\Rightarrow x^2-4x-6=t^2-1\)

\(\Rightarrow2\left(t^2-1\right)-3t=0\Leftrightarrow2t^2-3t-2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\left(tm\right)\\t=-\frac{1}{2}\left(l\right)\end{cases}}\)

Với \(t=2\Rightarrow x^2-4x-5=4\Rightarrow x^2-4x-9=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{13}\\x=2-\sqrt{13}\end{cases}}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=2+\sqrt{13}\)hoặc \(x=2-\sqrt{13}\) 

Bình luận (0)
Love_Phương_Love
27 tháng 7 2017 lúc 9:07

Kết quả hình ảnh cho hình động good morning

sao bn vt sai đề kìa // vậy mòa cx hỏi 

Bình luận (0)
Thuy Linh Nguyen
27 tháng 7 2017 lúc 9:12

Mình viết đúng mà bạn

Bình luận (0)
Tuệ San
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 9 2021 lúc 19:58

\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+1}{16x^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(x+1\right)^2}{16x^2}}=\dfrac{\left|x+1\right|}{4\left|x\right|}=\dfrac{1-x}{-4x}=\dfrac{x-1}{4x}\left(do.x\le-1\right)\)

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 9 2021 lúc 19:51

\(\dfrac{x-2\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
Lương Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Khôi Bùi
8 tháng 4 2022 lúc 15:50

ĐKXĐ : \(x\ge2\)

Ta có : \(A=\dfrac{x+3\sqrt{x-2}}{x+4\sqrt{x-2}+1}\) . Đặt t = \(\sqrt{x-2}\ge0\) \(\Rightarrow x=t^2+2\)

Khi đó : \(A=\dfrac{t^2+2+3t}{t^2+4t+3}=\dfrac{\left(t+2\right)\left(t+1\right)}{\left(t+3\right)\left(t+1\right)}=\dfrac{t+2}{t+3}=1-\dfrac{1}{t+3}\ge1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)

" = " \(\Leftrightarrow t=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy ... 

Bình luận (1)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 20:22

Bo thi:>

undefined

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 2 2022 lúc 20:22

+ đk x > 0 , x khác 1

Bình luận (0)